Chủ Nhật, 14/08/2022
  • Về chúng tôi
  • Điều khoản & Chính sách
  • Quảng cáo
LifeHub
  • Home
  • Lifestyle
    • Sống Khỏe
    • Thời Trang
  • Đời Sống
    • Pháp Luật
    • Văn Hóa
    • Sao
  • Family
    • Yêu
    • Phụ Nữ
    • Vợ Chồng
    • Nuôi Dạy Trẻ
  • Kinh Tế
    • Tài Chính
    • Công Việc
    • Marketing
  • Review
    • Ẩm Thực
    • Du Lịch
  • Thế Giới
  • LifeHub 360
    • Bạn Có Biết
    • How To
    • Thủ Thuật
  • Công nghệ
  • Video
No Result
View All Result
LifeHub
  • Home
  • Lifestyle
    • Sống Khỏe
    • Thời Trang
  • Đời Sống
    • Pháp Luật
    • Văn Hóa
    • Sao
  • Family
    • Yêu
    • Phụ Nữ
    • Vợ Chồng
    • Nuôi Dạy Trẻ
  • Kinh Tế
    • Tài Chính
    • Công Việc
    • Marketing
  • Review
    • Ẩm Thực
    • Du Lịch
  • Thế Giới
  • LifeHub 360
    • Bạn Có Biết
    • How To
    • Thủ Thuật
  • Công nghệ
  • Video
No Result
View All Result
LifeHub
No Result
View All Result
Trang chủ LifeHub 360 Bạn Có Biết

So sánh rắn chàm quạp và rắn lục cườm, 2 loài rắn có ngoại hình dễ nhầm lẫn

Minh HuânĐăng bởi Minh Huân
23 Tháng Tư, 2022
FacebookTwitterPinterestEmail

Cả hai đều thuộc họ rắn lục Viperidae nên rất dễ nhầm lẫn.

Những loài động vật kỳ lạ nhất vẫn còn sinh sống trên Trái Đất

Rắn hổ mang san hô: Loài rắn cực độc, chưa có huyết thanh

Gián Cuba – Loài gián được mệnh danh sạch sẽ nhất thế giới

Rắn lục cườm (tên khoa học là Protobothrops mucrosquamatus) và rắn chàm quạp (tên khoa học là Calloselasma rhodostoma) đều là hai loại rắn lục nguy hiểm sinh sống ở nước ta. Chúng có ngoại hình khá giống nhau nên rất dễ bị nhầm lẫn.

Rắn chàm quạp cực độc nhưng dễ bị nhầm lẫn với sinh vật này: Cách phân biệt nhanh, rất dễ!
Theo bạn thì đâu là rắn lục cườm, đâu là rắn chàm quạp?

Mặc dù cả hai đều nằm trong họ rắn lục Viperidae nhưng chúng lại thuộc hai phân họ và hai giống (genus) khác nhau. Trên thực tế, cả hai đều có những đặc điểm riêng biệt về hình thái và giải phẫu mà những ai làm công việc nghiên cứu đều có thể phân biệt dễ dàng.

Tuy nhiên đối với đa số mọi người thì chúng lại ‘na ná’ nhau, vậy bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn độc giả có thể dễ dàng nhận dạng chúng nếu vô tình gặp phải. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết qua các hình ảnh sau.

Rắn chàm quạp cực độc nhưng dễ bị nhầm lẫn với sinh vật này: Cách phân biệt nhanh, rất dễ!
Hai loài rắn có ngoại hình khá giống nhau. Ảnh: VNherps

Để nhận dạng các loài rắn thì vị trí địa lý là một yếu tố vô cùng quan trọng. Cả hai loài rắn trên đều sống ở môi trường khá tách biệt nhau nên việc tìm thấy con rắn ở đâu có thể giúp chúng ta nhận dạng chính xác hơn.

Cụ thể, rắn lục cườm phân bố từ phía Bắc vào tới tỉnh Lâm Đồng, trong khi rắn chàm quạp lại được tìm thấy ở phía Nam ra tận Gia Lai. Phần giao thoa của chúng khá nhỏ, khu vực các tỉnh từ Lâm Đồng tới Gia Lai nên nếu tìm thấy chúng ở đây thì chúng ta cần xét thêm các yếu tố sau.

Rắn chàm quạp cực độc nhưng dễ bị nhầm lẫn với sinh vật này: Cách phân biệt nhanh, rất dễ!
Hoa văn trên lưng của hai loài rắn rất khác nhau. Ảnh:. Vnherps

Rắn lục cườm về cơ bản dài đòn hơn, đuôi cũng thon thả hơn và đặc biệt hoa văn của chúng nhìn cũng dày đặc, không theo quy tắc hơn rắn chàm quạp. Ngoài ra, hoa văn của rắn chàm quạp có dạng tam giác như hai cánh bướm hay chứ X đối xứng nhau (xem thêm tại đây).

Tiếp đến là sự khác biệt về phần vảy đầu, rắn lục cườm ở đầu là vảy dạng hạt nhỏ (đây là một điểm đặc trưng cho đa số rắn lục), trong khi đó rắn chàm quạp lại có vảy dạng tấm như các loài rắn nước.

Rắn chàm quạp cực độc nhưng dễ bị nhầm lẫn với sinh vật này: Cách phân biệt nhanh, rất dễ!
Vảy đầu của rắn chàm quạp lớn hơn rắn lục cườm. Ảnh: Vnherps

Chúng ta cũng có thể nhận dạng bằng cách nhìn vào phần dải màu chạy phía sau khóe mắt của con rắn. Hai bên đầu rắn lục cườm sẽ có một dải đen đậm, còn rắn chàm quạp thì có một dải sáng với mặt phía má chỉ đậm hơn chút.

Phần mũi của rắn lục cườm cũng khá tù trong khi rắn chàm quạp lại nhô hẳn ra.

Trên đây là một số cách phân biệt nhanh 2 loài rắn này. Cả hai đều là rắn độc dễ gây hoại tử nếu bị cắn nên cần thận trọng khi tiếp xúc.

Lifehub tổng hợp

Tags: chàm quạprắn lụcThế giới động vật
Vụ cô gái khỏa thân trên đường Nguyễn Trãi: Có giấy xác nhận hoang tưởng, đang làm bất động sản

Vụ cô gái khỏa thân trên đường Nguyễn Trãi: Có giấy xác nhận hoang tưởng, đang làm bất động sản

12 Tháng Tám, 2022
Người đàn ông 'xuống tay' với bạn gái ở phố Hàng Bài: Thường xuyên nói lời hoa mỹ, chia sẻ nhiều truyện ngôn tình lãng mạn

Vụ người phụ nữ bị đâm ở phố Hàng Bài: Nghi phạm thường xuyên nói lời hoa mỹ, ngôn tình lãng mạn

12 Tháng Tám, 2022

Vĩnh Phúc: Vợ chồng chủ shop đánh bà bầu vì bị bóc phốt

14 Tháng Tám, 2022

Nguyễn Trãi – Hà Đông: Cô gái trẻ đẹp “trần truồng” đi bộ giữa đường gây xôn xao

9 Tháng Tám, 2022
BIẾN ĐÊM: Vợ vác chày đánh ghen, giã 'tiểu tam' khác gì giã cua

Clip: Vợ vác chày đánh ghen, giã túi bụi vào người ‘tiểu tam’, CĐM được 1 phen cười bò

11 Tháng Tám, 2022
Diễn biến mới vụ thiếu nữ 23 tuổi mất tích bí ẩn: Gia đình cầu mong chút hy vọng cuối cùng

Diễn biến mới vụ thiếu nữ 23 tuổi mất tích bí ẩn hơn 20 ngày

8 Tháng Tám, 2022

TIN VỪA LÊN

Đang khoẻ mạnh, không hề mệt mỏi, đi khám phát hiện mắc ung thư: 7 dấu hiệu đặc biệt cần biết
Đời Sống

7 dấu hiệu đặc biệt cần biết của bệnh ung thư cổ tử cung

14 Tháng Tám, 2022

Chuyên gia cảnh báo có rất nhiều trường hợp vẫn chưa quan tâm tới sức khoẻ, khi tới viện khám...

Apple: Số người chuyển đổi sang iPhone ngày càng nhiều

Số người bỏ Android chuyển sang iOS ngày càng nhiều

14 Tháng Tám, 2022
Cả 4 học sinh Việt Nam dự Olympic Tin học quốc tế đều giành huy chương

4 học sinh Việt Nam dự Olympic Tin học quốc tế 2022 đều đạt huy chương

14 Tháng Tám, 2022
Đời Sống

Clip: Cận cảnh màn phóng sinh “thủy quái Amazon” gây xôn xao CĐM

14 Tháng Tám, 2022

Mới đây mạng xã hội xôn xao chia sẻ một clip ghi lại cảnh đoàn người bê một chú cá Hải Tượng Long thả ra hồ phóng sinh. Vụ việc...

Đọc tiếp
LifeHub 360

Bác sĩ kiến nghị sắm khiên và áo giáp đề phòng khi bị tấn công, hành hung!

14 Tháng Tám, 2022

Thời gian qua, tại một số bệnh viện (BV) xảy ra tình trạng người nhà bệnh nhân hành hung nhân viên y tế. Việc này ảnh hưởng không nhỏ đến...

Đọc tiếp
Sau tiêm Taxibiotic, bé 4 tuổi ở Cà Mau bất ngờ tím tái, co giật rồi tử vong
Đời Sống

Lãnh đạo bệnh viện nói gì khi bé trai 4 tuổi tử vong sau tiêm Taxibiotic?

14 Tháng Tám, 2022

Nguyên nhân khiến bé trai 4 tuổi ở Cà Mau tử vong sau khi tiêm kháng sinh Taxibiotic được xác định là do sốc phản vệ.

Đọc tiếp
  • Về chúng tôi
  • Điều khoản & Chính sách
  • Quảng cáo
DMCA.com Protection Status © 2022 - lifehub.vn

- Đơn vị chủ quản: Công ty TNHH SCORP VIỆT NAM - Địa chỉ: 161 Trường Chinh, TP. Vinh, Nghệ An
- Giấy phép ICP số: 56/GP-TTĐT do sở Thông tin & Truyền thông tỉnh Nghệ An cấp ngày 24/05/2022
- Chịu trách nhiệm nội dung: Phan Đình Tuấn - Liên hệ và quảng cáo: 0858.14.7777 - Email: [email protected]

No Result
View All Result
  • Home
  • Lifestyle
    • Sống Khỏe
    • Thời Trang
  • Đời Sống
    • Pháp Luật
    • Văn Hóa
    • Sao
  • Family
    • Yêu
    • Phụ Nữ
    • Vợ Chồng
    • Nuôi Dạy Trẻ
  • Kinh Tế
    • Tài Chính
    • Công Việc
    • Marketing
  • Review
    • Ẩm Thực
    • Du Lịch
  • Thế Giới
  • LifeHub 360
    • Bạn Có Biết
    • How To
    • Thủ Thuật
  • Công nghệ
  • Video

- Đơn vị chủ quản: Công ty TNHH SCORP VIỆT NAM - Địa chỉ: 161 Trường Chinh, TP. Vinh, Nghệ An
- Giấy phép ICP số: 56/GP-TTĐT do sở Thông tin & Truyền thông tỉnh Nghệ An cấp ngày 24/05/2022
- Chịu trách nhiệm nội dung: Phan Đình Tuấn - Liên hệ và quảng cáo: 0858.14.7777 - Email: [email protected]